Chi tiết bài viết

Marketing bán hàng, chăm sóc khách hàng và các xu hướng marketing hiệu quả trong năm 2021

Dịch vụ Outreach Marketing

16/03/2021

44

Marketing bán hàng, chăm sóc khách hàng và xu hướng marketing 2021

Theo dự báo năm 2021, xu hướng marketing chủ yếu xoay quanh marketing bán hàng và chăm sóc khách hàng. Đặc biệt, nên tập trung hướng đến kinh doanh online trên nền tảng thương mại điện tử.

Bài viết sau sẽ phân tích về những điểm chạm thương hiệu, xu hướng marketing bán hàng và chăm sóc khách hàng mới nhất giúp đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp. Đồng thời cung cấp thông tin về công ty cung cấp các dịch vụ digital marketing chuyên nghiệp.

Thống kê cho thấy, khi tăng tỷ lệ giữ chân khách hàng lên 5% sẽ giúp tăng lợi nhuận lên 25%.

Marketing bán hàng là gì?

Trong khi marketing giúp tạo nhận thức cho khách hàng về sản phẩm và dịch vụ, khơi dậy nhu cầu mua hàng thì bán hàng nhằm mục đích biến khách hàng có nhu cầu thành khách mua hàng.

Marketing bán hàng là sự kết hợp của hai hoạt động này. Marketing bán hàng không chỉ là tiếp thị, quảng bá thương hiệu mà còn phải thuyết phục khách mua hàng. Các hoạt động trong marketing bán hàng có thể bao gồm thăm dò thị trường, xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp cận khách hàng ở những kênh khả thi, thương lượng, đàm phán nhằm bán được hàng.

Marketing chăm sóc khách hàng là gì?

Marketing chăm sóc khách hàng là hoạt động tiếp thị dựa trên việc xây dựng mối quan hệ và lòng trung thành của khách hàng.

Thông qua dữ liệu và phản hồi từ khách hàng, các doanh nghiệp sẽ cố gắng tạo ra các kết nối mạnh mẽ, có thể là cảm xúc của khách hàng với thương hiệu của mình để thúc đẩy lòng trung thành và tăng giá trị vòng đời của họ.

Một số hoạt động trong marketing chăm sóc khách hàng có thể kể đến như thu thập và lắng nghe các đánh giá, phản hồi, giao tiếp và giữ mối quan hệ với khách hàng.

Điểm chạm thương hiệu và lưu ý cho doanh nghiệp

Điểm chạm thương hiệu được hiểu là những cách mà doanh nghiệp dùng để tương tác hoặc giao tiếp với khách hàng. Tại mỗi giai đoạn mua hàng, khách hàng sẽ có nhu cầu và cảm xúc khác nhau. Các thương hiệu thường xây dựng nên hệ thống các điểm chạm tại mỗi giai đoạn để chinh phục và thu hút khách hàng, đồng thời giúp mang lại cho khách hàng những trải nghiệm thương hiệu tốt nhất.

Những điểm chạm thương hiệu mà khách hàng có thể tiếp cận là:

Website
Các trang social media
Các cửa hàng
Sản phẩm
Review của người tiêu dùng

Để xây dựng hệ thống điểm chạm tốt và có được sự trung thành của khách hàng, doanh nghiệp cần phải trung thực và tạo ra những giá trị đúng với giá trị của thương hiệu.

Nghiên cứu cho thấy, có sự tương quang giữa điểm chạm kỹ thuật số và hành vi mua hàng. Các doanh nghiệp có nhiều điểm chạm kỹ thuật số thường có doanh thu cao hơn.

Khi ngày càng có nhiều người sử dụng máy tính và điện thoại để tìm kiếm thông tin, sản phẩm và dịch vụ, việc nắm được toàn bộ các điểm chạm trên môi trường digital trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đối với các thương hiệu sở hữu cửa hàng truyền thống, việc tích hợp các trải nghiệm kỹ thuật số với các điểm chạm ngay tại cửa hàng cũng rất cần thiết.

Những xu hướng mới giúp tăng hiệu quả của marketing bán hàng và chăm sóc khách hàng trong năm 2024

Trong năm 2021, xu hướng marketing tiếp tục tập trung vào marketing bán hàng và chăm sóc khách hàng. Ở mỗi hình thức marketing, doanh nghiệp sẽ chú trọng đến phát triển các điểm chạm trong hành trình mua hàng của khách hàng trên các kênh digital, đánh mạnh hơn nữa đến cảm xúc của họ và khiến họ mua hàng.

Xu hướng review sản phẩm trên các trang mạng xã hội (social media)

Ngày nay, bên cạnh những kênh marketing thông dụng, khách hàng cũng chính là một kênh marketing hiệu quả cho doanh nghiệp. Vì tâm lý khách hàng thường theo số đông, nên những đánh giá (review) của khách hàng đã trải nghiệm các sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp được xem là một trong những công cụ, vũ khí sắc bén để đưa sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng. Đặc biệt là những đánh giá và chia sẻ từ những người có tiếng nói và tầm ảnh hưởng rộng trong cộng 

Khi ngày càng có nhiều người sử dụng máy tính và điện thoại để tìm kiếm thông tin, sản phẩm và dịch vụ, việc nắm được toàn bộ các điểm chạm trên môi trường digital trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đối với các thương hiệu sở hữu cửa hàng truyền thống, việc tích hợp các trải nghiệm kỹ thuật số với các điểm chạm ngay tại cửa hàng cũng rất cần thiết.

Và điều này cũng cho thấy những xu hướng này đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc củng cố uy tín và là tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Thông qua việc nâng cao chất lượng của marketing bán hàng và chăm sóc khách hàng, doanh nghiệp sẽ nhận được những đánh giá và nhận xét tích cực từ người tiêu dùng. Để làm được điều này, trước hết các doanh nghiệp cần phải phát triển ra những sản phẩm và dịch vụ thực sự tốt.

Review từ khách hàng cũng là một trong những yếu tố hỗ trợ Local SEO (SEO tại địa phương) khi khách hàng đề cập đến thương hiệu của bạn.

Xu hướng chú trọng content (nội dung) trên các trang mạng xã hội

Trong năm 2020, các chuyên gia đã nhận định rằng content vẫn sẽ là chiến lược quan trọng và được xem là tâm điểm trong kế hoạch marketing bán hàng của doanh nghiệp.

Khảo sát 1.200 doanh nghiệp tại 39 quốc gia của SEMrush cho thấy rằng hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng content trong chiến lược marketing của họ.

Các doanh nghiệp vẫn nên đầu tư vào nhiều định dạng nội dung khác nhau trên các trang mạng xã hội như:

Nội dung bài viết
Video
Audio

Từ những nền tảng mạng xã hội, doanh nghiệp có thể truyền tải những thông điệp của sản phẩm hoặc dịch vụ lan tỏa rộng rãi và thu hút nhiều sự chú ý của người tiêu dùng. Và từ đó có thể đưa thương hiệu đi xa hơn và phát triển hơn.
Chính nhờ sức mạnh của mình, content cũng được xem như một thứ vũ khí lợi hại mà các thương hiệu nên biết cách tận dụng để đạt hiệu quả kinh doanh cao.

Từ những nền tảng mạng xã hội, doanh nghiệp có thể truyền tải những thông điệp của sản phẩm hoặc dịch vụ lan tỏa rộng rãi và thu hút nhiều sự chú ý của người tiêu dùng. Và từ đó có thể đưa thương hiệu đi xa hơn và phát triển hơn.

Chính nhờ sức mạnh của mình, content cũng được xem như một thứ vũ khí lợi hại mà các thương hiệu nên biết cách tận dụng để đạt hiệu quả kinh doanh cao.

72% marketer cho biết, content marketing giúp tăng tăng tương tác và số lượng khách hàng tiềm năng (Theo CMI).

content trong marketing bán hàng
Content trong marketing bán hàng

Xu hướng cá nhân hóa thương hiệu

Khi thời đại công nghệ số chưa bùng nổ, các công ty lớn thường có xu hướng sử dụng hình thức marketing một chiều bằng hình thức quảng cáo và lan tỏa cùng một thông điệp đến tất cả các đối tượng người dùng.
Hình thức này đòi hỏi chi phí đầu tư rất lớn và không còn đem lại hiệu quả cao trong thời đại ngày nay, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Để xây dựng một chiến lược content hiệu quả, các doanh nghiệp nên lưu ý những điều sau:

Nghiên cứu để hiểu về nhu cầu và thông tin của khách hàng
Các content nên có sự liên kết và hướng đến mục tiêu chung của chiến lược tổng thể
Xây dựng content thu hút và phân phối đến đúng đối tượng người dùng
Đo lường hiệu quả của content để đưa ra những hướng đi và những điều chỉnh cần thiết

Khi thời đại công nghệ số chưa bùng nổ, các công ty lớn thường có xu hướng sử dụng hình thức marketing một chiều bằng hình thức quảng cáo và lan tỏa cùng một thông điệp đến tất cả các đối tượng người dùng.
Hình thức này đòi hỏi chi phí đầu tư rất lớn và không còn đem lại hiệu quả cao trong thời đại ngày nay, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Theo Harvard Business Review khi dùng đúng nội dung được cá nhân hóa, các doanh nghiệp có thể tăng hiệu quả của marketing lên 15% và đồng thời tiết kiệm được 30% ngân sách.

Khác với hình thức marketing truyền thống, với chiến lược cá nhân hóa thương hiệu trong marketing bán hàng và chăm sóc khách hàng, doanh nghiệp có thể truyền tải những câu truyện và thông điệp khác nhau để phù hợp với nhiều nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu khác nhau.

Để khách hàng có thể cảm nhận được sự tương tác của doanh nghiệp với chính họ, điều này sẽ giúp tạo nên sự gắn bó giữa thương hiệu và người tiêu dùng. Từ đó, doanh nghiệp có thể dễ dàng định vị thương hiệu của mình trong lòng khách hàng.

Xu hướng chạy quảng cáo trên Google và Facebook (Google Ads và Facebook Ads)

Google Ads và Facebook Ads là hai nền tảng được đánh giá là phổ biến và đem lại hiệu quả nhất hiện nay. Nền tảng Google Ads giúp các doanh nghiệp tiếp cận được đúng đối tượng mục tiêu dựa trên các tìm kiếm của họ trên Google, hay còn được gọi là từ khóa.

Khác với hình thức marketing truyền thống, với chiến lược cá nhân hóa thương hiệu trong marketing bán hàng và chăm sóc khách hàng, doanh nghiệp có thể truyền tải những câu truyện và thông điệp khác nhau để phù hợp với nhiều nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu khác nhau.
Để khách hàng có thể cảm nhận được sự tương tác của doanh nghiệp với chính họ, điều này sẽ giúp tạo nên sự gắn bó giữa thương hiệu và người tiêu dùng. Từ đó, doanh nghiệp có thể dễ dàng định vị thương hiệu của mình trong lòng khách hàng.

Google Ads và Facebook Ads là hai nền tảng được đánh giá là phổ biến và đem lại hiệu quả nhất hiện nay. Nền tảng Google Ads giúp các doanh nghiệp tiếp cận được đúng đối tượng mục tiêu dựa trên các tìm kiếm của họ trên Google, hay còn được gọi là từ khóa.

Và Facebook Ads sẽ giúp nhắm quảng cáo đến đối tượng khách hàng dựa trên hành vi và khuôn mẫu được lựa chọn trên nền tảng quảng cáo.

Điều này sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng đưa sản phẩm và thương hiệu của mình đến với các đúng đối tượng khách hàng tiềm năng và xác định được các chiến lược marketing phù hợp và tiết kiệm chi phí.

Xem thêm: Lập kế hoạch truyền thông marketing tích hợp để tiếp cận người dùng hiệu quả.

Kết luận

Có thể thấy, marketing bán hàng và chăm sóc khách hàng hiện vẫn giữ vai trò quan trọng. Ở mỗi hình thức marketing, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng và xác định điểm chạm với khách hàng nằm ở đâu và đánh mạnh vào các điểm chạm ấy.

Hiện nay, điểm chạm thương hiệu không còn chỉ nằm ở tại các điểm bán hàng offline mà còn trên internet. Thậm chí, với xu hướng mua hàng online ngày càng nhân rộng như hiện nay thì xác định và tối ưu các điểm chạm với khách hàng trên các kênh online có thể xem là điều tiên quyết mà các doanh nghiệp cần chú tâm đến.

Với sự phát triển của công nghệ 4.0, các nền tảng kỹ thuật số đã trở thành một công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc marketing online hiệu của các doanh nghiệp có thể tiến xa hơn. Trên thị trường hiện nay cũng có rất nhiều các agency digital marketing uy tín để doanh nghiệp có thể lựa chọn.


On Digitals là một trong những agency digital marketing uy tín hàng đầu tại Việt Nam và là đối tác của nhiều doanh nghiệp lớn. Công ty được các đối tác đánh giá cao bởi các tiêu chí như quá trình quản lý dự án chuyên nghiệp, nghiên cứu chuyên sâu, am hiểu về thị trường đồng thời cam kết tăng trưởng bền vững, báo cáo chi tiết và giá cả dịch vụ đi đôi với chất lượng.


Quay lại danh sách

Đọc thêm

    CẦN GIÚP ĐỠ để phát triển kỹ thuật số?
    Hãy cho chúng tôi biết về thách thức kinh doanh của bạn và cùng nhau thảo luận